Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 13:04

Trùng roi di chuyển nhờ roi

- Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Emmaly
14 tháng 9 2021 lúc 10:05

D

Bình luận (4)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Emmaly
14 tháng 9 2021 lúc 10:00

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 11:27

1.D

2.A

3.C

4.B

5.A

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 11:27

1.D

2.A

3.C

4.B

5.A

 

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 11:30

1.D                     2.A                  3.C          4.B          5.A

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
28 tháng 8 2016 lúc 20:48

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

Bình luận (1)
Người iu JK
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:55

Bài 1. Có thế gặp trùng roi ở đâu ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.

Bài 2. Trung roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.

Bài 3. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình ?

Hướng dẫn trả lời: 

- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
4 tháng 9 2016 lúc 21:21

1. ta có thể gặp trùng roi ở :ao, hồ , đầm, vũng nước mưa , ruộng ,.....

2. trùng roi và thực vật giống nhau ở điểm : có cấu tạo tế bào, bên trông tế bào có chứa diệp lục thành xenlulozo ; có khả năng tự dưỡng

3. vì trùng roi có roi bơi xoáy vào trong nước

Bình luận (3)
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:07

Bài 1 :

Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.

Bài 2:

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
– Có cấu tạo từ tế bào.
– Có khả năng tự dưỡng.
– Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
– Có thể dị dưỡng.
– Có ti thể
– Có roi.
– Có khả năng di chuyển.

Bài 3:

– Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước.

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 14:52

*Bước 1:-Tế bào tích lũy cho các chất để thực hiện quá trình sinh đôi

*Bước 2:-Nhân phân đôi, roi phân đôi.

*Bước 3:-Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, ko bào co bóp, hạt diệp lục)

*Bước 4:-Tế bào bắt đầu tách đôi .

*Bước 5: -Tế bào tiếp tục tách đôi .

*Bước 6:-Hai tế bào con được hình thành.

Bình luận (1)
Hòa Đỗ
7 tháng 11 2021 lúc 14:52

tại sao lại là thứ tự phân chia nhỉ bạn có thể viết lại đề bài dc ko

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 15:09

Thứ tự sinh sản (phân đôi) cuả trùng roi: Nhân→roi→chất nguyên sinh và các bào quan→cả tế bào

Bình luận (1)
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
1 tháng 9 2016 lúc 8:19

 -Ta có thể gặp trùng roi ở nước có váng xanh ngoài ao, hồ , đầm, ruộng và các vũng nước mưa...

-Trùng roi giống và khác thực vật
Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng 
Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 

-Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.

Bình luận (0)
phạm thị lâm oanh
Xem chi tiết